Chủ Nhật, 29 tháng 9, 2013

Mô hình đào tạo bác sĩ y khoa: kinh nghiệm từ Úc


My hôm trước báo chí r lên chuyn đào to y khoa, và có mt s ý kiến nói rng chương trình đào to bác sĩ VN không ging ai. Trong bài này tôi bàn v mô hình đào to y khoa bên Úc và vài so sánh bên VN. Bài này hơi mt tính thi s vì chuyn bây gi không còn n ào na. Nhưng thế li hay vì mình có thì gi suy nghĩ v nhng vn đ chung quanh. Bài đã đăng trên TTCT và đây là bn gc. 


Tình trng thiếu bác sĩ Vit Nam, đc bit các vùng như Đng bng sông Cu Long, rt nghiêm trng và đã kéo dài qua nhiu năm nhưng vn chưa ci tiến. Trước nhu cu ln như thế, không ngc nhiên khi các quan chc mun m rng các chương trình đào to y khoa. Nhưng cũng như bt c ngành ngh nào, s lượng và phm cht là hai khía cnh rt khác nhau. Trong ngành y, vì có liên quan đến tính mng ca con người, nên phm cht đào to – ch không phi s lượng – cn phi xem là ưu tiên hàng đu. 

Tuy nhiu người phàn nàn rng Vit Nam thiếu bác sĩ, nhưng con s thc tế cho thy mt bc tranh khác. Theo thng kê ca T chc Y tế Thế gii, VN c10,000 dân thì có 12 bác sĩ, và con s này tương đương (hoc cao hơn) so vi Thái Lan và Malaysia (12 trên 1 vn dân), nhưng thp hơn so vi các nước Âu châu (khong 40 bác sĩ trên 1 vn dân). Tuy nhiên, tình trng thiếu bác sĩ vùng ĐBSCL có th xem là nghiêm trng. Tính trung bình, c 10,000 dân trong vùng ĐBSCL ch có ~6 bác sĩ, tc ch bng phân na t l quc gia. 

Đng trước tình hình thiếu thn bác sĩ và nhu cu sc kho đt ra trong cng đng, không ai ngc nhiên khi các quan chc nóng lòng đào to nhiu bác sĩ đ đáp ng nhu cu. Nhưng cũng vì s hp tp này mà mt s chương trình đào to y khoa ĐBSCL được xem là “không ging ai”. Tht ra, có th nói rng hu hết các chương trình đào to y khoa, nht là sau đi hc, ca VN cũng khác vi thế gii. Tôi nghĩ có th xem mô hình đào to bác sĩ Úc như là mt đim đ tham kho, vì chương trình đào to bác sĩ Úc được đánh giá cao. Chng hn như chương trình y khoa ca Đi hc New South Wales và Sydney nm trong “top 50” trên thế gii. Bài này s gii thiu mt s nét chính v đào to y khoa Úc và vài suy nghĩ v đào to y khoa Vit Nam. 

Hai mô hình đào t

Úc chương trình đào to bác sĩ cp đi hc thường theo hai mô hình chính. Mô hình th nht có th tm gi là “mô hình c nhân”; theo đó, các hc sinh tt nghip trung hc ph thông xut sc được tuyn chn qua kì thi có tên là UMAT (Undergraduate Medicine and Health Sciences Admission Test) và phng vn cá nhân. “Xut sc” đây có nghĩa là đim tt nghim trung hc ph thông phi mc 99-100%. Sinh viên được tuyn thường theo hc 5-6 năm (tuỳ trường) và tt nghip vi bng c nhân y khoa và c nhân phu thut (MBBS). Nhưng bt đu t 2011, mt s trường y ca Úc đã theo xu hướng chung trên thế gii và thay đi tên văn bng MBBS thành M.D (tc Doctor of Medicine). 

Mô hình th hai là mô hình sau đi hc, và gn đây (t 2011) được nhiu trường y Úc ưa chung. Theo mô hình này, các thí sinh đã tt nghip c nhân vi hng xut sc mun theo hc y khoa s được tuyn chn qua mt kì thi GAMSAT (Graduate Australian Medical Schools Admission Test) và phng vn cá nhân. Vi mô hình này, sinh viên theo hc y khoa 4 năm, và cũng tt nghip vi văn bng M.D. Có th nói rng mô hình sau đi hc rt tương đương vi mô hình đào to y khoa Mĩ. 

Chương trình hun luyn cp c nhân (MBBS hay MD) thường được cơ cu thành 3 giai đon. Giai đon 1 là chương trình hc cơ bn (7-8 course), như quá trình phát trin ca mt cá nhân, lão hoá, môi trường, xã hi, và y đc. Giai đon 2 là hc tin lâm sàng. Giai đon 3 là tp trung hc v lâm sàng, nhưng vn hc khá nhiu môn v khoa hc cơ bn và khoa hc xã hi. Ba giai đon hc kéo dài khong 5-6 năm. 

Sau khi tt nghip M.D. (hay MBBS) các bác sĩ còn phi qua hai giai đon hun luyn trước khi hành ngh đc lp. Tt c các sinh viên tt nghip y khoa phi qua ít nht mt năm làm vic dưới s hướng dn và giám th ca ca mt bác sĩ có thâm niên cao. Giai đon này được gi là internship(thc tp), và thường xoay quanh các khoa cp cu, y khoa tng quát, và ngoi khoa. Sau khi hoàn tt chương trình internship, trên lí thuyết, bác sĩ có th đăng kí vi Hi đng Y khoa (Medical Board) ca bang, và có th hành ngh đc lp. Nhưng trong thc tế thì hu hết bác sĩ sau giai đon internship phi qua mt giai đon hun luyn ni trú (gi là resident) thường kéo dài 2 năm (nhưng cũng có khi 3 năm) trước khi tr thành đc lp. Giai đon này có th xem như là sau đi hc, và cũng là thi gian mà bác sĩ quyết đnh nên theo đui s nghip chuyên khoa hay hành ngh bác sĩ đa khoa. 

Úc, đào to chuyên khoa thường do các trường college qun lí. Mi chuyên khoa có mt college (không thuc đi hc). Úc có hơn 10 college chuyên khoa. Thi gian hun luyn đ thành bác sĩ chuyên khoa rt khác nhau gia các chuyên ngành, nhưng thường là 3-6 năm. Trong thi gian theo hc chuyên khoa, bác sĩ có danh xưng là registrar. Sau khi đã hoàn tt chương trình hun luyn chuyên khoa ca các college, bác sĩ registrar được trao chc danh fellow, và bây gi h đã tr thành bác sĩ chuyên khoa (specialist). Bác sĩ chuyên khoa có th hành ngh tư, hoc trong bnh vin vi vai trò consultant (c vn). 

Do đó, tính t lúc đào to cp ca nhân đến lúc hành ngh đc lp như là mt bác sĩ đa khoa, mt cá nhân phi qua gn 9 năm hc và hun luyn. Đ tr thành bác sĩ chuyên khoa, thi gian hc và hun luyn có th dao đng t 12 đến 15 năm. Đó là mt thi gian khá dài so vi các ngành ngh khác, nhưng dĩ nhiên y khoa vì liên quan đến con người, nên không có s nhân nhượng v cht lượng và thi gian đào to. Hin nay, mt s chuyên gia v giáo dc y khoa đang kêu gi kéo dài thi gian đào to bác sĩ đa khoa đ đáp ng nhu cu sc kho trong thế k 21. Bác sĩ đa khoa trong thế k 21 không ch có kĩ năng tt v lâm sàng, mà còn phi có kĩ năng qun lí các bnh mãn tính và phòng bnh t cơ s


Mt vài so sánh 

Nhìn chung, các chương trình đào to bác sĩ đa khoa Vit Nam (như Đi hc Y Hà Ni) có khá nhiu khác bit so vi vi các chương trình bên Úc. Khác bit t khâu đu vào và chương trình ging dy. Vit Nam sinh viên có th theo hc ngành y theo chương trình “c tuyn” hay nâng cp t y sĩ trung cp thành bác sĩ. Nhưng Úc thì tuyt đi không có chế đ c tuyn và nâng cp, nhưng có vic dành ưu tiên (tc h mt ít đim) cho ng viên người th dân vì cng đng này rt ít bác sĩ. Ngành y có liên quan mt thiết đến con người, do đó, nhng người theo hc phi được tuyn chn rt cn thn, ch không có c tuyn. ng viên không ch phi có đim tt nghip trung hc rt cao, mà còn phi qua mt kì phng vn đ sàng lc nhng ng viên tht s có tâm. Người viết bài này tham gia phng vn hàng năm, và thy qui trình cũng như câu hi ch yếu nhm đến vic tuyn chn nhng ng viên tht s quan tâm đến vic phc v người dân ch không phi vào ngành y đ … kiếm tin. 

Vit Nam, tôi thy chương trình hc y khoa dành khá nhiu thi lượng (lên đến 25%) cho các môn hc chính tr và kinh tế. Chng hn như trường y, tng s đơn v hc là 320, trong đó có đến 82 đơn v là liên quan đến lch s triết hc, triết hc Mác Lê, Kinh tế chính tr Mác Lê, lch s đng, ch nghĩa xã hi khoa hc, tư tưởng H Chí Minh, v.v. Nhưng Úc, sinh viên y khoa không cn hc các môn hc chính tr và triết hc hay kinh tế hc; thay vào đó, h hc y đc và khoa hc xã hi và nhân văn. 

Thi gian đào to bác sĩ đa khoa Úc không khác so vi Vit Nam, nhưng có khác bit rt ln v đào to bác sĩ chuyên khoa. Úc và có th nói là trên thế gii (có l ngoi tr China), không có chương trình đào to “Chuyên khoa I” và “Chuyên khoa II” như Vit Nam, và thi gian đào to cũng không phi ch 2-3 năm. Có th nói rng theo cái nhìn ca Úc, các bác sĩ chuyên khoa VN không phi là bác sĩ chuyên khoa như Úc, nơi mà vic tuyn chn rt kht khe và chương trình đào to rt cht ch

Vài suy nghĩ v cht lượng 

Vn đ cht lượng đào to ngành y Vit Nam được công chúng quan tâm trong thi gian gn đây. Theo thng kê, mi năm các trường y đào to được 6500 bác sĩ, và theo tôi đó là mt con s không nh trong điu kin cơ s vt cht còn thiếu thn ( Úc hin nay, mi năm có khong 3000 sinh viên tt nghip bác sĩ đa khoa). Vi mt s lượng bác sĩ tt nghip như thế, và nhng tai nn gn đây, không ngc nhiên khi công chúng nêu vn đ cht lượng. Nhưng ít ai nêu câu hi c th: thế nào là cht lượng đào to trong ngành y. Theo tôi, cht lượng đào to có th tiếp cn t khâu đu vào, chương trình đào to, đến khâu đu ra. 

Đu vào ngành y VN rõ ràng không đng đu. Ngoi tr các đi hc ln và lâu đi thì đim vào ngành y rt cao, còn các trường mi m thì đim chưa được xng đáng vi ngành y. Ngoài ra, tình trng c tuyn và đào to nâng cp cũng là mt vn đ có th nh hưởng đến cht lượng ngành y. Tôi nghĩ có th tham kho mô hình tuyn chn ca Úc mà Mĩ, tc chuyn đào to bác sĩ sang mô hình sau đi hc, theo đó ng viên phi tt nghip c nhân vi hng tt và phi qua mt kì thi tuyn và phng vn đ nhn dng người có kh năng. Dĩ nhiên, vn có cơ chế ưu tiên cho các ng viên vùng sâu vùng xa, và phng vn là mt mô hình tuyn chn rt tt. 

Chương trình đào to ngành y VN (tôi ch nói các trường ln và tương đi lâu đi) v tên gi và danh nghĩa cũng không khác so vi các trường bên Úc. Nhưng trong thc tế thì có s khác bit ln v ni dung và cơ s vt cht gia Úc và Vit Nam. Úc và nhiu nơi trên thế gii (ngay c Thái Lan), sinh viên y khoa hc khá nhiu v khoa hc cơ bn và sinh hc vi thc hành trong labo, nhưng VN thì vn còn thiếu thy cô có kinh nghim và labo cho sinh viên. Vì thế không ngc nhiên khi rt nhiu bác sĩ VN chưa cp nht ni nhng kiến thc cơ bn v sinh hc, di truyn hc, và sinh hoá vn rt quan trng cho ngành y. Ngoài ra, nghiên cu v sinh hoá các trường y VN còn rt lu m. S bài báo khoa hc quc tế v sinh hoá ca các trường y VN ch đếm đu ngón tay, và phn ln là do hp tác vi nước ngoài. Trong khi đó s bài báo v sinh hc ca mt đi hc Hàn Quc (như Đi hc quc gia Seoul) đã cao gp 2 ln tng s bài báo v sinh hc ca Vit Nam. 

Rt khó đánh giá cht lượng đu ra, nhưng chúng ta có th so sánh vi mt s nước chung quanh v t l thi tuyn y khoa. Úc, các bác sĩ tt nghip ngoài nước Úc có th hành ngh y nếu h qua mt kì kim đnh v kiến thc và kĩ năng lâm sàng do Hi đng Y khoa Úc điu hành. Kết qu kim đnh ca các bác sĩ tt nghip t Vit Nam không được kh quan. Chng hn như năm 2009, có 19 bác sĩ thi v kiến thc y khoa, và ch có 7 người (~37%) được đ. T l này tương đi thp khi so vi bác sĩ Miến Đin (100% đ), n Đ(52%), Nam Phi (68%), và Trung Quc (43%). T l bác sĩ tt nghip t Vit Nam đ v lâm sàng cũng ch dao đng trong khong 30-50%, và thp hơn các bác sĩ t các nước như Philippines, n Đ và Miến Đin.

Đi vi vic chăm sóc sc kho, phm cht là quan trng hơn hết. Đã có rt nhiu nghiên cu cho thy khi cht lượng chăm sóc thp, k c trình đ và kĩ năng ca bác sĩ, thì nguy cơ t vong bnh nhân tăng cao. Úc, mi năm có trên 15000 bnh nhân t vong vì nhng sai sót y khoa, k c sai sót ca bác sĩ trong quá trình chn đoán, điu tr và qun lí. Đây là nhng cái chết có th ngăn nga được. Vit Nam, chưa có mt nghiên cu tương đương như thế, nhưng qua phn nh trên báo chí v nhng “tai nn” y khoa thì con s chc còn cao hơn bên Úc. Vic hp tp tăng s bác sĩ có th đáp ng các ch tiêu (con s) thng kê, nhưng khó có th nâng cao cht lượng chăm sóc bnh nhân. Không nên nhân danh đáp ng nhu cu đ h thp các tiêu chun v phm cht trong đào to y khoa.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét